PHÂN LOẠI |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Download1 hoặc Download2
BÀI VIẾT ĐƯỢC ĐĂNG TRONG CÁC TẠP CHÍ TOÁN HỌC
TRONG NĂM 2008
Bài 1:
Được đăng trong tháng 1 năm 2008 , mục: TIẾN TỚI OLUYMPIC TOÁN của tạp chí Toán học & Tuổi Trẻ.
ĐỀ
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
trong đó ba số a, b, c là một cấp số cộng với công sai bằng .
|
Lời giải.
Lời giải Từ giả thiết ta có : .
Suy ra : =
Xét phương trìmh : (1)
Giả sử x = b là một nghiệm phương trình (1) Ùng với một giá trị m nào đó cho trước , nghĩa là ( đúng ) thì ta cũng có và là nghiệm phương trình (1)
vì : ;
Phương trình (1) viết lại :
Đặt . Phương trình trở thành: (2)
Vậy nếu x = b là nghiệm phương trình (1) thì :
là 3 nghiệm của phương trình (2) và ngược lại.
Theo đề toán ta có diều kiện :
Nên từ phương trình (2) và phương trình viết lại ( 0 < m < 1 )
hay : ( với ) (3).
Do đó theo định lý Viét cho phương trình (3) ta có :
=
- .
Vậy:
Đặt f(m) = là hàm số ẩn m xác định trong ( 0 ; 1 ].
Có đạo hàm: .
Lập bảng biến thiên ta sẽ có : ; f(m) nghịch biến trong (0 ; 1 ]
Mặt khác .
Nên : khi và chỉ khi m = 1 ,.
Vậy : GTNN (P ) = 129 khi và chỉ khi a = ,
Bài 2.
Được đăng trong tháng 1/2008, muc: Giải toán qua thư của tạp chí Toán Tuổi thơ 2.
ĐỀ
Lời giải .
Ta có .
.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có :
; .
Ta có .
.
Theo giả thiết .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi .
Vậy, là giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi .
Bài 3
Được đăng trong tháng 3/2008, mục Các lớp THCS của Toán Học & Tuổi Trẻ
ĐỀ: (Các lớp THCS)
Giải phương trình : |
Lời giải
Ta có
Đặt .Điều kiện .
Nghiệm phương trình trên thỏa mãn hệ phươnh trình
Suy ra
hoặc
Thử lại, phương trình đã cho có hai nghiệm là :
; hoặc
…………………………………………….Hết………………………………………
Ta có thể xây dựng bài toán tổng quat sau :
Cho hai số thực tùy ý a,b giải phương trình:
HD:Phương trình tương đương
Đặt .
Điều kiện ;
Ngiệm phương trình trên là nghiệm hệ
Tiếp tục giải phương trình đã cho sẽ có nghiệm : …
ĐỀ SỐ 4
(Được đăng tháng 6/2008:Mục Thử sức trước kì thi THTT)
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH.
Câu I. (2 điểm).
Cho đường cong có hàm số (1).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1 .
2. Trong trường hợp hàm số (1) đồng biến trong tập số thực R, tính m để diện tích hình phẳng giới hạn bỡi đồ thị của hàm số (1) và hai trục Ox,Oy có diện tích bằng 1 đơn vị diện tích.
Câu II.( 2 điểm) .
1. Giải phương trình nghiệm thực:
2. Tìm tất cả các giá trị của tham số k để phương trình : có nghiệm.
Câu III .( 2 điểm)
1 .Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho elíp (E) :. Qua điểm M(1; 2) kẽ hai đường thẳng lần lượt tiếp xúc với (E) tại A và B. Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
2. Cho tam giác ABC thỏa mãn : . Tính ba góc của tam giác.
Câu IV . ( 2 điểm).
1. Tính tích phân : .
2. Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện:
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
PHẦN TỰ CHỌN:Thí sinh chọn câu V.a hoặc câu V.b.
Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban . ( 2 điểm)
1. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho hai đường thẳng (d1) : ; (d2): .
Lập phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng trên.
2. Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số, sao cho trong mỗi số đó chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng liền trước nó.
Câu 5.b . Theo chương trình THPT phân ban thí điểm . ( 2 điểm)
1. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông góc với mặt phẳng(ABCD) và SA = a. Tính diện tích của thiết diện tạo bỡi hình chóp với mặt phẳng qua A vuông góc với cạnh SC.
2. Giải bất phương trình :.
…………………………...............................Hết…………………………..............................,
HƯỚNG DẪN GIẢI.
Câu I.1.Bạn đọc tự giải .
2. Ta có
Để hàm số đồng biến trong tập số thực R khi (2).
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (1) với trục Ox:
đồ thị (1) luôn cắt trục hoành tại điểm cố định (1 ; 0 ). Mặt khác vì hàm số là hàm bậc ba có hệ số cao nhất a = 1 > 0 , lại đồng biến trong R nên đồ thị luôn cắt trục tung có tung độ âm.
Hay khi v .
Do đó, diện tích hình phẳng giới hạn bỡi đồ thị (1) và hai trục tọa độ là:
.
Mà S = 1 (thỏa điều kiện (2)).
Câu II. 1.Điều kiện :
Phương trình tương đương :cos3x = cos3x.cosx.cos2x.
Hoặc :
.
Hoặc:cosx.cos2x=1
Vậy phương trình có nghiệm là : ; . .
2. Đặt ; đk .
Câu III .1 . Giả sử (x1 ; y1) ; (x2 ; y2) lần lượt là tọa độ hai tiếp điểm A và B .
Do đó, phương trình hai tiếp tuyến MA và MB là :
Mà hai tiếp tuyến đều đi qua điểm M( 1 ; 2) nên :
Từ (3) và (4) chứng tỏ tọa độ hai điểm A và B thỏa mãn phương trinh x + 8y = 4.
Hay phương trình đường thẳng qua hai điểm A và B là x + 8y - 4 = 0.
1. Ta có
.
Câu IV. 1.
Đặt
Vậy + e – 1.
.
2. Ta có
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi
Câu Va 1. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
hai đường thẳng chéo nhau ( tự chứng minh).
Theo yêu cầu đề toán tâm I mặt cầu chính là trung điểm của đường vuông góc chung MN
của hai đường thẳng (d1) và (d2) và bán kính
Đường thẳng (d1) viết lại .
và M(4-2t ;t ;3) .
Đường thẳng (d2) viết lại ,
và
Suy ra .
Để MN là đường vuông góc chung của hai đường thẳng (d1) và (d2) ,ta có
.
Từ đó suy ra phương trình mặt cầu cần tìm là : .
2. Giả sử số đó là .Theo yêu cầu bài toán các chữ số a1, a2, a3, a4 khác nhau từng đôi một và khác không , và x là số chẵn nên ta có các trường hợp sau :
TH1: từ yêu cầu đề toán số đó là x = 1234. Do đó có một cách chọn .
TH2: , từ yêu cầu đề toán ba số hạng chỉ được lấy trong tập và các chũ số tăng dần nên có số cho trường hợp này .
TH3 : ,tương tự ba số hạng a1, , a2 , a3 còn lại chỉ được lấy trong tập nên có số cho trường hợp này.
Vậy có 1+10 + 35 = 46 số được chọn theo yêu cầu đề toán .
Câu Vb.1. Bằng phương pháp tọa độ ,chọn A(0,0,0) ,B(a ;0 ;0) ; D(0 ;a ;0) ; C(a;a ;0) ; S(0 ;0 ;a).
Giả sử mặt phẳng (P) đã cho cắt SB, SC ; SD lần lượt tại E, G , F. Mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc SC nên nhận vectơ làm VTPT phương trình (P) là x + y -z = 0 .(5)
Ta lập phương trình đường thẳng SD (6) . F là giao điểm của SD và (P) nên nó là nghiệm hệ phương trình ( 5) và (6). Tương tự G là giao điểm của (P) và SC .
Do đó diện tích thiết diện AEGF :
2. Điều kiện : x>1 , .
Ta có
.
Khi ta có vế trái và vế phải .
Bất phương trình luôn đúng.
Nên bất phương trình có nghiệm .
Khi hai vế bất phương trình đều dương ,nên bất phương trình tương đương .
Đặt. Khi và.
Bất phương trình viết lại(7)
Đặt là hàm số liên tục trong
Ta có f(t) là hàm số giảm trong
Mặt khác ta có . Do đó bất phương trình (8) viết lại
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là hoặc
,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,HẾT,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
|
|
|
|
|
|
|
CÓ TẤT CẢ: 1265578 visitors (3907663 hits) |
|
|
|
|
|
|
|